Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

Tiêu hủy trên 5 tấn thuốc bảo vệ thực vật thuốc bảo vệ thực vật quá đát.

VIETGAP CHĂN NUÔI  Việc phun thuốc bảo vệ thực vật và bón phân trong canh tác là điều không thể thiếu và thực sự cần thiết


I. ,Hợp quy thức ăn chăn nuôi 0903 587 699 Người sử dụng thuốc trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng phải được cấp giấy chứng nhận hoặc thẻ theo quy định


Đại biểu Nguyễn Thùy Trang TP Hồ Chí Minh phát biểu tại Hội trường. Với trên 5 ngàn loại thuốc BVTV đang lưu hành trên thị trường, ngay các chủ đại lý có thâm niên hơn chục năm trong nghề cũng không nhớ hết tên, công dụng loại thuốc mình đang bán. Giám đốc Công ty phát triển công nghệ sinh học Nguyễn Phú Cường TX. Long Khánh nhận xét: Các nước có nền nông nghiệp phát triển, quản lý rất chặt thuốc BVTV. Mỗi loại bệnh chỉ có vài loại thuốc đặc dụng và có một cơ quan chính thống cung cấp thông tin cho nông dân. Ở Việt Nam, thuốc BVTV tràn thuốc bảo vệ thực vật lan”..


Quyết định này cũng buộc chủ cơ sở phải lập, trình đề án bảo vệ môi trường cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trong vòng 60 ngày đối với kho thuốc BVTV này Quang Minh Nhật. Cùng với đó, Chi cục Thú y Hà Nội cũng tăng cường kiểm tra, kiểm soát tại các chốt kiểm dịch đầu mối, lò mổ, điểm giết mổ tập trung, cơ sở chế biến, bảo quản, kinh doanh sản phẩm động vật. Qua kiểm tra, lực lượng Thú y đã phát hiện và xử lý cảnh cáo 2 trường hợp vi phạm, xử phạt hành chính 8,5 triệu đồng. Hoàng Quyết. Hiện có một lượng lớn thuốc BVTV ngoài danh mục sử dụng tại nhiều vùng sản xuất. Ảnh minh họa. Để hạn chế tình trạng trên, mới đây tại TP. Lào Cai tỉnh Lào Cai, Ban quản lý Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV tồn lưu POP tại Việt Nam” phối hợp với Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan đã tổ chức Hội thảo Tập huấn cán bộ hải quan và các cơ quan liên quan về quản lý xuất nhập khẩu hóa chất bảo vệ thực vật BVTV”. Hiện có một lượng lớn thuốc BVTV ngoài danh mục sử dụng tại nhiều vùng sản xuất. Ảnh minh họa. Nóng ở biên giớiTheo đánh giá, hiện tình hình mua bán trái phép các loại thuốc BVTV đang diễn ra khá công khai, đặc biệt ở các tỉnh biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc và một số tỉnh biên giới Tây Nam giáp Campuchia. Hàng năm, các đầu mối nhập lậu đã đưa vào nước ta một lượng không nhỏ các loại hóa chất BVTV có chứa POP. Việc này đã gây không ít khó khăn trong quản lý, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người cũng như gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc nhập lậu hóa chất BVTV diễn ra ngày một công khai là do cơ chế phối hợp liên ngành trong quản lý hóa chất BVTV sau khi bị thu giữ lại chưa được thực hiện hiệu quả. Tại một số địa phương, cơ quan chức năng bắt và thu giữ hóa chất BVTV nhập lậu sẽ phải chịu trách nhiệm lưu kho, tiêu hủy và xử lý các loại hóa chất này. Song do chi phí cho mỗi lần xử lý thường tốn kém, tốn nhiều thời gian, đôi khi do thiếu tính chuyên môn, còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và chính sức khỏe của cán bộ thực hiện. Điều này dẫn đến tâm lý ngại” thu giữ các loại hóa chất BVTV nhập lậu...Ai sẽ xử lý hóa chất BVTV nhập lậu?Tại Lào Cai, tỉnh giáp ranh với tỉnh Vân Nam Trung Quốc, lượng thuốc BVTV hàng năm sử dụng ước tính khoảng 168 tấn, trong đó thuốc BVTV của Việt Nam chỉ chiếm 60%, còn lại là thuốc BVTV ngoài danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam. Lượng thuốc BVTV ngoài danh mục sử dụng tại các vùng chuyên canh ước tính khoảng 60 tấn/năm, với hàm lượng hoạt chất gây hại cao hơn nhiều lần so với hàm lượng ghi trên bao bì.Hội thảo trên nằm trong nội dung của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ các hóa chất bảo vệ thực vật chứa POP tồn lưu tại thuoc bao ve thuc vat Việt Nam” do Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai thực hiện với sự tài trợ của Quỹ Môi trường Toàn cầu GEF, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNDP và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAO nhằm hướng tới vì môi trường Việt Nam không có POP.Để giải quyết tình trạng trên, Ban Quản lý dự án đã phối hợp với cơ quan hải quan tập huấn cho các cán bộ hải quan, đồng thời thông tin về hiện trạng thu giữ và quản lý hóa chất BVTV bị thu giữ tại các địa phương được công bố đến các học viên. Nhiều ý kiến đã đưa ra những đề xuất về cơ chế phối hợp liên ngành trong quản lý và xử lý các hóa chất BVTV nhập lậu bị bắt giữ, nhằm giải quyết tình trạng cha chung không ai khóc” như hiện nay.Bên cạnh đó, các học viên còn được hướng dẫn trực tiếp về nghiệp vụ, phương pháp nhận dạng các loại hóa chất BVTV bị cấm và hạn chế sử dụng, cùng các biện pháp an toàn lao động trong quá trình làm việc, tiếp xúc với các loại hóa chất BVTV có chứa POP tại hiện trường kho thuốc BVTV tại Lào Cai.Ngọc Lan .. ,Công bố hợp chuẩn - 0903 587 699
 Ảnh minh họa Theo số liệu thống kê 3 năm gần đây, hàng năm Việt Nam nhập và sử dụng từ 70.000 đến 100.000 tấn thuốc BVTV thành phẩm, trong đó thuốc trừ sâu chiếm 20,4%, thuốc trừ bệnh chiếm 23,2%, thuốc trừ cỏ chiếm 44,4%, các loại thuốc BVTV khác như thuốc xông hơi khử trùng, bảo quản lâm sản, điều hòa sinh trưởng cây trồng chiếm 12%. Với khối lượng và chủng loại thuốc BVTV nói trên đã đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, qua công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành BVTV, qua điều tra tại các tỉnh biên giới thì tình trạng thuốc BVTV nhập lậu vào nước ta vẫn xảy ra và trong thời gian gần đây có xu hướng gia tăng. Trước thực trạng này, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lý thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các địa phương xây dựng kho lưu chứa thuốc BVTV bị thu giữ, kinh phí tiêu hủy thuốc BVTV giả; hoàn thành trong Quý III/2014. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là nhân dân ở khu vực biên giới không tham gia hoặc tiếp tay hoạt động vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV, phân bón giả; phổ biến, tập huấn, hướng dẫn nông dân nhận biết thuốc BVTV, phân bón giả và cách sử dụng thuốc BVTV, phân bón an toàn, hiệu quả Phan Hiển Từ khóa: thuốc BVTV , phân bón. Công trình đội vốn” và gánh nặng ... Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã hội Dân số Gia đình Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay, có 67,3% lao động nông nghiệp không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc BVTV, khoảng 80% số người lao động vứt vỏ chai, bao chứa thuốc BVTV ngoài đồng ruộng. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2008, cả nước đã có 6.807 vụ nhiễm độc thuốc BVTV với 7.572 trường hợp, tử vong 137 trường hợp cao hơn so với năm trước 1,4 lần. Đáng báo động là con số trên mới chỉ thống kê được khi nạn nhân của các vụ ngộ độc phải vào viện điều trị, còn các trường hợp nhiễm độc từ từ và không phải nhập viện thì không thể thống kê hết. Còn theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội, cả nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguy hại hơn, 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc. Một lãnh đạo Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết, ngộ độc thuốc BVTV là một trong mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết áp, phổi và tai nạn giao thông. Nhiễm độc thuốc BVTV là nguy cơ người nông dân phải đối mặt hàng ngày. Không chỉ có nguy cơ cao nhiễm độc các loại hóa chất, thuốc BVTV, nông dân còn chiếm tỷ lệ tai nạn lao động cao. Phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu các bộ phận che chắn an toàn, đa số người lao động chưa hiểu rõ và chưa nắm được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng điện và an toàn trong sử dụng máy móc nông nghiệp. Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao: tần suất tai nạn hiện nay là 7,99 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt người bị tai nạn lao động, tần suất trong sử dụng máy móc thiết bị nông nghiệp là 8,56 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 trường hợp bị tai nạn lao động. Riêng trong các trang trại đã có 22,6% số người bị tai nạn, trong đó 6,2% bị máy cán, kẹp.Những con số trên cho thấy mức độ nghiêm trọng trong vấn đề an toàn lao động cho nông dân. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lại là do trình độ, nhận thức của người nông dân về vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn thấp. Phần lớn người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV không hiểu hết được mức độ nguy hiểm, độc hại của thuốc gây ra nếu như không dùng đúng cách, đúng liều lượng quy định… Bà Thơm nhận định, thói quen thuoc bao ve thuc vat tâm lý, giản đơn trong lao động đã hạn chế người nông dân tiếp xúc với những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức về an toàn vệ sinh lao động. Một ví dụ khá điển hình là khi phun thuốc trừ sâu, nếu đúng quy cách, người nông dân phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, ủng… Nhưng nhiều người cho rằng, sử dụng những phương tiện đó chỉ thêm vướng và khó làm việc… Lao động nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo nghề, họ thường làm việc theo yếu tố tự phát và dựa vào kinh nghiệm. Đây cũng là những thiệt thòi của người nông dân. Thực trạng đã đến mức báo động, nguyên nhân cũng đã rõ nhưng để thay đổi, thói quen lao động của người nông dân lại không dễ dàng. Theo TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, cần tăng cường biện pháp tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân. Đồng thời, phải tiến hành bổ sung chính sách an toàn vệ sinh lao động cho nông dân; bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND các cấp trong công tác an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân; ban hành thông tư hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh lao động cho nông dân... Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải tuyên truyền kịp thời để người dân nhận thức đúng và đầy đủ về mức độ nguy hiểm, mất an toàn trong lao động nông nghiệp. Nhận máy bay mới, Jetstar Pacific mở bán giá rẻ trong 3 ngày 1:11, 15/08/2014 Ngày 15/8, tin từ Hãng hàng không giá rẻ Jetstar Pacific thông báo vừa tiếp tục nhận thêm một máy bay Airbus A320 và sẽ thực hiện đợt bán vé rẻ trong 3 ngày liên tục trên các đường bay nội địa với mức giá chỉ từ 180 nghìn đồng chặng.


II. TBKTSG Online – Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật BVTV là hiện tượng đang ngày càng phổ biến


.Cơ quan bảo vệ thực vật đang thu thập mẫu, kiểm tra dư lượng các loại hóa chất bảo quản, thúc chín tố, dư lượng có thể có trong các loại trái cây bán trên thị trường. Cục Bảo vệ thực vật đã gửi toàn bộ hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội xử lý cơ sở vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.Quang Duẩn. . Không những giảm chi phí sản thuốc bảo vệ thực vật xuất, sử dụng đúng thuốc BVTV còn giảm được ảnh hưởng của thuốc tới sức khỏe người dân và tác động xấu tới môi trường. Ngày hội sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả 2012” do CropLife VN phối hợp với chi cục BVTV của chín tỉnh thành gồm An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, Tiền Giang, Hà Nội, Bắc Ninh và Hưng Yên tổ chức nhằm khuyến khích nông dân sử dụng an toàn và hiệu quả các sản phẩm thuốc BVTV. TRẦN MẠNH .


Cục Bảo vệ thực vật đã gửi toàn bộ hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội xử lý cơ sở vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.Quang Duẩn. Không những giảm chi phí sản xuất, sử dụng đúng thuốc BVTV còn giảm được ảnh hưởng của thuốc tới sức khỏe người dân và tác động xấu tới môi trường. Ngày hội sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả 2012” do CropLife VN phối hợp với chi cục BVTV của chín tỉnh thành gồm An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, Tiền Giang, Hà Nội, Bắc Ninh và Hưng Yên tổ chức nhằm khuyến khích nông dân sử dụng an toàn và hiệu quả các sản phẩm thuốc BVTV. TRẦN MẠNH. Theo đó, giao cho Ban Chỉ đạo 127 tỉnh TT - Huế phối hợp với Sở NN-PTNT lập kế hoạch, phương án triển khai kiểm tra cụ thể theo yêu thuoc bao ve thuc vat cầu. Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại hội thảo Thuốc BVTV bất hợp pháp” do EuroCham Phòng Thương mại châu Âu tại VN và CropLife tổ chức ngày 12-9 tại TP.HCM. Theo bà Phùng Mai Vân - phó chánh thanh tra Cục BVTV, có đến 12-14% số lượng các cơ sở sản xuất, gia công và cơ sở kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV vi phạm các quy định quản lý của Nhà nước. Trong đó, các trường hợp vi phạm về quản lý hành nghề chiếm 60-65%, còn lại từ 35-40% vi phạm do buôn bán thuốc BVTV bất hợp pháp gồm kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, không rõ nguồn gốc.... Đặc biệt trong năm 2010 và sáu tháng đầu năm 2011 số lượng buôn bán thuốc BVTV giả có chiều hướng tăng. Theo ông D’Arcy Quinn - chuyên gia lĩnh vực chống hàng giả từ Tổ chức CropLife International, thuốc BVTV bất hợp pháp gây ra những hệ quả khôn lường. Quần áo giả có thể không gây chết ai nhưng thuốc BVTV giả làm giảm năng suất, phá hủy môi trường và hủy hoại sức khỏe của người sử dụng. Hơn thế nữa, thuốc BVTV bất hợp pháp còn gây ra nguy cơ đối với sức khỏe cho người tiêu dùng” - ông Quinn nói. TRẦN MẠNH .. VietGap Trồng trọt Bên cạnh đó, ngày hội cũng tiến hành làm sạch môi trường bằng cách thu gom vỏ chai thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. . Bạn đọc Nguyễn Thu Hà Nội: Đáng lo ngại là hiện nay, tại nhiều ruộng rau ở Thanh Trì Hà Nội được chăm bón bằng nước sông Tô Lịch, không chỉ bị ô nhiễm vi sinh vật mà còn bị nhiễm các loại hóa chất độc hại. Tình trạng lạm dụng thuốc BVTV cũng diễn ra phổ biến tại các vùng nông thôn. Lẽ ra phải bảo đảm đủ số ngày sau khi phun thuốc mới được thu hoạch thì ngược lại, nhiều chủ rau lại tranh thủ bán ngay để rau được đẹp mã. Nhìn những mớ rau xanh mơn mởn sau khi thu hoạch, khó ai có thể ngờ rằng, trong đó được nuôi trồng và chăm sóc bởi một quy trình rất mất vệ sinh.Bạn đọc Vĩnh Linh Hưng Yên: Ai cũng biết, sử dụng thuốc BVTV không đúng cách sẽ gây hại cho môi trường và sức khỏe con người qua nhiều đường khác nhau như ngấm vào nguồn nước, không khí, nhiễm vào thức ăn, đồ uống và vào cơ thể con người... Thế nhưng, do thiếu hiểu biết, phần lớn nông dân bơm thuốc BVTV không mang đồ bảo hộ lao động, để thuốc chảy qua bình ngấm ướt da. Nhiều người sử dụng thuốc BVTV không đọc các thông tin trên nhãn mác. Bơm thuốc xong, không ít người xúc rửa bình ngay trên các sông, mương, vứt bỏ bừa bãi bao bì, vỏ chai thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, gây nguy hiểm cho việc đi lại, sản xuất mà cũng là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường.Bạn đọc Tấn Phát Bà Rịa - Vũng Tàu: Hiện nay, nhiều nông dân khi mua thuốc trừ sâu, không quan tâm thời hạn sử dụng, thậm chí không cần biết tên công ty sản xuất. Mặc dù ở một số Thuoc bao ve thuc vat địa phương đã tổ chức cho nông dân tham gia các lớp tập huấn sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả, nhưng không ít người vẫn chủ quan, sử dụng thuốc BVTV bừa bãi, dẫn đến ngộ độc. Để bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, các cấp chính quyền và ngành chức năng cần tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn nông dân cách bảo quản và sử dụng thuốc BVTV, hình thành những cánh đồng lúa sạch, rau sạch bằng cách ứng dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp. Mặt khác, tăng cường việc diệt sâu, rầy bằng biện pháp thủ công, bảo vệ thiên địch, giữ gìn cân bằng sinh thái. Sẽ tăng cường các biện pháp quản lý thuốc BVTV. Theo đó, Bộ trưởng Cao Đức Phát giao Thanh tra bộ chủ trì, phối hợp với Cục BVTV, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm thủy sản và các địa phương tiếp tục thanh tra toàn diện, trên diện rộng về quản lý thuốc BVTV tập trung vào các cơ sở nhóm C, xử lý nghiêm các vi phạm theo thẩm quyền, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30.12.2014. Bộ trưởng giao Cục BVTV đề xuất và chỉ đạo hệ thống chuyên ngành phối hợp với các cơ quan công an, quản lý thị trường thực hiện các biện pháp nghiệp vụ nắm chắc tình hình nguồn hàng, đầu nậu, mạng lưới và đấu tranh quyết liệt có hiệu quả với tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua biên giới và tiêu thụ trong nước, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30.12. Về việc thực hiện các quy định về khảo, kiểm nghiệm thuốc BVTV, Bộ trưởng giao Cục BVTV tiếp tục kiểm tra, chấn chỉnh, đồng thời đề xuất điều chỉnh các quy định hiện hành để quản lý chặt chẽ, có hiệu quả hơn, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30.9. Trước đó, tại phiên họp đầu tiên của Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Ban chỉ đạo 389 – thay thế Ban chỉ đạo 127 trước đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban đã yêu cầu Bộ NNPTNT; Bộ Công an cùng các địa phương tăng cường các giải pháp quản lý thuốc BVTV nhập lậu, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ NNPTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lý thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các địa phương xây dựng kho lưu chứa thuốc BVTV bị thu giữ, kinh phí tiêu hủy thuốc BVTV giả; hoàn thành trong quý III năm 2014.


III. TBKTSG Online – Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật BVTV là hiện tượng đang ngày càng phổ biến


Cần thường xuyên tập huấn cho nông dân về kiến thức sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV. Ảnh: Khánh Nguyên. Nhiều loại thuốc trừ sâu không rõ nguồn gốc, xuất xứ được lưu thông trên thị trường. Ảnh internet Theo Bộ NN&PTNT, hiện nay, công tác quản lý thuốc BVTV vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu như: Thuốc có nhãn sai quy định, thuốc kém chất lượng, thuốc nhập lâu, thuốc giả… vẫn được buôn bán ở nhiều nơi, gây thiệt hại cho nông dân, bức xúc trong dư luận. Để siết chặt quản lý kinh doanh thuốc BVTV, Bộ NN&PTNT yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở NN&PTNT, UBND cấp huyện, xã và cơ quan chức năng, các đơn vị có liên quan ở địa phương phối hợp, đồng loạt tiến hành tổng kiểm tra trên diện rộng toàn bộ các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn. Trong đó, đặc biệt quan tâm kiểm tra việc ghi nhãn các loại thuốc BVTV đang lưu thông trên thị trường để phát hiện hành vi vi phạm ghi thêm đối tượng phòng trừ chưa được đăng ký, khuyến cáo, hướng dẫn sử dụng thuốc không đúng với nội dung đã đăng ký…, truy xuất nguồn gốc thuốc BVTV có nhãn ghi sai để xử lý doanh nghiệp vi phạm, kiên quyết đình chỉ lưu thông và bắt buộc thu hồi các thuốc BTVT có nhãn ghi sai. Bộ NN&PTNT cũng yêu cầu lấy mẫu gửi về phòng thử nghiệm trong danh sách được Bộ chỉ định để kiểm tra chất lượng các loại thuốc BVTV của các doanh nghiệp đã bị phát hiện vi phạm nhiều lần về chất lượng. Nếu phát hiện doanh nghiệp vi phạm nặng hoặc không chịu khắc phục lỗi vi phạm, vi phạm nhiều lần thì kiên quyết đình chỉ việc sản xuất, kinh doanh theo quy định. Đồng thời, kiểm tra, tịch thu và buộc tiêu hủy theo quy định đối với các loại thuốc BVTV giả, không rõ nguồn gốc, thuốc không có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam. Đối với các tỉnh biên giới, Bộ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo lực lượng thanh tra chuyên ngành BVTV, Quản lý thị trường tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng tại cửa khẩu như bộ đội Biên phòng, Công an, Hải quan kiểm soát chặt, ngăn chặn và xử lý các loại thuốc BVTV nhập lậu qua biên giới dưới mọi hình thức. Xác định các đầu mối chuyên nhập lậu thuốc BVTV để xử lý nghiêm minh theo pháp luật… Trước đó vào ngày 15-10, Đoàn thanh tra của Sở NN&PTNT TP. Hà Nội đã phối hợp với Đội chống hàng giả Công an thành phố kiểm tra một số đại lý bán thuốc BVTV tại huyện Ba Vì, Hà Nội và phát hiện nhiều loại thuốc BVTV không có trong danh mục, hoặc quá thời gian được phép lưu hành, sử dụng. Đặc biệt, có loại thuốc cực độc vẫn được chủ cửa hàng lén lút bán cho người trồng rau quả sử dụng có tên Hoa quả thúc chín tố” - loại thuốc không có trong danh mục và cũng không được phép sử dụng vì độc tố rất cao. Chỉ cần sử dụng 1 lọ nhỏ pha 2 lít nước phun lên buồng chuối xanh hoặc các loại củ quả, sẽ chín cực nhanh, loại thuốc này còn có thể ăn mòn kim loại. Uyển Như. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Được biết, trong quý I-2012 vừa qua, Bộ NN-PTNT đã tiến hành 70 đợt thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV tại 1.670 cơ sở, thuoc bao ve thuc vat trong đó có 111 trường hợp vi phạm các hành vi buôn bán thuốc không đủ điều kiện, thuốc vi phạm nhãn mác, thuốc quá hạn sử dụng. Lực lượng chức năng của Bộ cũng đã phát hiện 56 trường hợp với số tiền xử phạt là 125.460.000 đồng; kiểm tra 801 hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV, trong đó có 125 hộ vi phạm về lĩnh vực này. Nhất Ngôn. Đại sứ Ấn Độ Preeti Saran giữa cùng đại diện của doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Ấn Độ tại buổi làm việc ngày 22-4. Ảnh: KInh Luân .. Liên quan đến báo cáo và đề xuất của Bộ NN&PTNT, mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc- Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Ban chỉ đạo 389, chỉ đạo: Bộ NN&PTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lí thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế kinh phí cho các địa phương xây kho lưu chứa các loại thuốc BTVT bị thu giữ và kinh phí tiêu hủy. Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là các địa phương biên giới không tham gia vận chuyển hoặc tiếp tay vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV…. Thùy Dung Quang cảnh Hội nghị về tái cơ cấu ngành trồng trọt - Ảnh: Thùy Dung Tại Hội nghị Tái cơ cấu ngành trồng trọt diễn ra hôm nay ngày 23-9 tại Hà Nội, ông Phạm Đồng Quảng, Phó cục trưởng Cục trồng trọt, Bộ NNPTNT, nhận xét nguyên nhân chính của việc lạm dụng thuốc BVTV là do nhận thức, hiểu biết hạn chế của người sử dụng thuốc; quản lý nhà nước còn nhiều bất cập và tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún khiến công tác quản lý sử dụng thuốc cũng như tập huấn tuyên truyền các giải pháp kỹ thuật thay thế việc sử dụng hóa chất BVTV cho người sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Ở nước ta hiện ước tính có khoảng trên 10 triệu người sử dụng thuốc BVTV. Bình quân mỗi cán bộ BVTV phải kiểm tra, giám sát hướng dẫn cho khoảng trên 3.000 người sử dụng thuốc. Với lực lượng cán bộ kỹ thuật mỏng như vậy, người phun thuốc rất ít có cơ hội tiếp cận để được tư vấn, hướng dẫn”, ông Quảng nói. Trong khi đó, thuốc BVTV lại được buôn bán rộng khắp đến tận thôn ấp, nông dân chủ yếu dựa vào kê đơn” của người bán thuốc để quyết định việc sử dụng. Vì lợi nhuận, người bán thuốc thường tư vấn để bán được nhiều thuốc, dẫn tới tình trạng sử dụng quá mức, pha trộn nhiều loại thuốc. Theo ước tính, có tới 80% thuốc BVTV sử dụng sai mục đích, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng. Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục BVTV, nói rằng chỉ tính trên cây lúa, có khoảng 9,3 triệu nông dân thường xuyên sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh trên ruộng lúa của mình. Nếu có sự liên kết, tổ chức sản xuất, hình thành tổ chức dịch vụ BVTV với trang thiết bị phù hợp thì chỉ cần 4 đến 6 người có thể phòng trừ dịch hại trên diện tích tương đương với 100 người như hiện nay. Khi số người sử dụng thuốc giảm tới 94%, sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý, sử dụng thuốc BVTV hiệu quả hơn nhiều so với hiện nay. Ông Hồng cho hay, để khuyến khích hình thành các tổ chức dịch vụ BVTV, Bộ NNPTNT đang xây dựng Đề án thí điểm phát triển dịch vụ BVTV giai đoạn 2015-2017”, theo đó, nhà nước sẽ hỗ trợ một lần kinh phí thành lập tổ đội dịch vụ BVTV, tập huấn nghiệp vụ về BVTV, mua tài liệu với mức không quá 2 triệu đồng cho mỗi thành viên của tổ dịch vụ; hỗ trợ một lần kinh phí thực tế mua máy phun rải thuốc với mức không quá 3 triệu đồng/10 héc ta ký hợp đồng dịch vụ; hỗ trợ thành viên của tổ dịch vụ BVTV 100% chi phí đóng bảo hiểm. Nếu được thông qua, đề án này sẽ được áp dụng ngay trong năm 2015. . Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại hội thảo Thuốc BVTV bất hợp pháp” do EuroCham Phòng Thương mại châu Âu tại VN và CropLife tổ chức ngày 12-9 tại TP.HCM. Theo Thuoc bao ve thuc vat bà Phùng Mai Vân - phó chánh thanh tra Cục BVTV, có đến 12-14% số lượng các cơ sở sản xuất, gia công và cơ sở kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV vi phạm các quy định quản lý của Nhà nước. Trong đó, các trường hợp vi phạm về quản lý hành nghề chiếm 60-65%, còn lại từ 35-40% vi phạm do buôn bán thuốc BVTV bất hợp pháp gồm kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, không rõ nguồn gốc.... Đặc biệt trong năm 2010 và sáu tháng đầu năm 2011 số lượng buôn bán thuốc BVTV giả có chiều hướng tăng. Theo ông D’Arcy Quinn - chuyên gia lĩnh vực chống hàng giả từ Tổ chức CropLife International, thuốc BVTV bất hợp pháp gây ra những hệ quả khôn lường. Quần áo giả có thể không gây chết ai nhưng thuốc BVTV giả làm giảm năng suất, phá hủy môi trường và hủy hoại sức khỏe của người sử dụng. Hơn thế nữa, thuốc BVTV bất hợp pháp còn gây ra nguy cơ đối với sức khỏe cho người tiêu dùng” - ông Quinn nói. TRẦN MẠNH .


Qua đó, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đã tiến hành lấy 8 mẫu cua đồng tại 8 chợ trên địa bàn TP Hà Nội để xét nghiệm. Các mẫu cua đồng được gửi về Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia để xét nghiệm dư lượng thuốc trừ sâu, với kết quả kiểm nghiệm cho thấy không phát hiện dư lượng thuốc trừ sâu trong 8 mẫu cua đồng trên. Do đó, Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo, người dân yên tâm khi sử dụng cua đồng.Liên quan tới thông tin cho rằng có đỉa trong mì tôm khiến nhiều người tiêu dùng hoang mang, Cục An toàn thực phẩm nêu rõ, về mặt lý thuyết, sản phẩm mì tôm có thuốc bảo vệ thực vật đỉa là hoàn toàn không hợp lý. Bởi lẽ mì tôm được sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín với những yêu cầu nghiêm ngặt về đảm bảo an toàn thực phẩm. NG. KHÁNH. . Dự án có tổng vốn 11 triệu USD. Dự kiến, cho đến khi dự án kết thúc, sẽ có khoảng 150 tấn hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm POP được tiêu hủy một cách an toàn.A.Phương. Nhiều loại rau trên thị trường nhiễm chất độc vượt mức cho phép .. Cần bảo vệ sức khỏe nông dânMột cuộc khảo sát mới đây của Bộ Tài nguyên- Môi trường cho thấy, có tới 96,6% nông dân sử dụng hóa chất BVTV quá mức và không tuân theo hướng dẫn sử dụng trên nhãn; chỉ có 4,8% nông dân biết cách tiêu hủy đúng cách hóa chất bỏ đi. Hầu hết nông dân sử dụng thuốc BVTV không đúng cách. Bên cạnh đó, có gần 95% số nông dân đổ các bình phun hóa chất còn thừa vào các rãnh, mương, phun vào các loại cây khác hoặc tiếp tục sử dụng đến hết. Khảo sát này cũng cho thấy, chỉ có 38,1% nông dân chôn bao bì hóa chất BVTV và gói chúng sau sử dụng, nhiều người khác vùi bao bì tại các cánh đồng, vào các kênh, rãnh, mương, ao hoặc bán cho người thu gom phế liệu hoặc sử dụng vào mục đích khác.Do đó, theo đánh giá, Việt Nam gần như chắc chắn là nước có số vụ và tỷ lệ dân số lớn bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng do tiếp xúc với POP. Bởi sản xuất nông nghiệp hiện sử dụng tới hơn 2/3 lực lượng lao động ở Việt Nam và 1/3 giá trị xuất khẩu. Vì thế, việc loại bỏ hóa chất BVTV POP có tác động làm tăng khả năng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp do giảm ảnh hưởng đến sức khỏe nông dân.Hiện tại, trong khuôn khổ của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam”, một số chương trình đã được triển khai như: Tập huấn cho cán bộ hải quan, nâng cao năng lực trong việc phòng ngừa và ngăn chặn việc nhập lậu hóa chất BVTV. Rà soát và xây dựng các dự án về quản lý tổng hợp/vòng đời hóa chất BVTV...Tuy nhiên, theo nhận định, để thực hiện chương trình này được toàn diện, chúng ta cần phát triển bền vững các chiến lược, chính sách, khung pháp lý và các kế hoạch dài hạn về Luật Môi trường được xây dựng với sự tham gia rộng rãi của người dân địa phương cùng các bên liên quan và thống nhất với các công ước môi trường quốc tế nhằm loại bỏ POP.Việc xử lý còn phức tạpCác kết quả khảo sát gần đây cho thấy, hầu hết hóa chất BVTV đã bị phát tán ra ngoài môi trường, gây ô nhiễm đất và nước tại khu vực xung quanh. Vì vậy, việc xử lý hóa chất BVTV POP tồn lưu đã phức tạp hơn nhiều, bao gồm cả việc xử lý hóa chất BVTV thuốc bảo vệ thực vật POP trong kho và xử lý lượng hóa chất đã phát tán ra môi trường.Mục tiêu của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam” là sẽ tiêu hủy ít nhất 1.140 tấn hóa chất BVTV POP hiện có ở Việt Nam.Bên cạnh đó, công nghệ đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng là công nghệ duy nhất xử lý hóa chất BVTV POP được cấp phép tại Việt Nam với giá thành xử lý cao, chỉ có thể ứng dụng để tiêu hủy hóa chất nguyên bao hoặc đậm đặc. Với vùng đất ô nhiễm nên áp dụng các biện pháp khác để xử lý như xử lý vi sinh hoặc trồng cây.Do vậy, các nhà nghiên cứu đã đưa ra đề xuất cần: Cải thiện khung pháp lý và quy định cũng như nâng cao nhận thức của nông dân và công chúng nói chung. Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay là năng lực của các cơ quan chức năng chính chịu trách nhiệm hợp tác hành động về POP Bộ TNMT và cưỡng chế thi hành luật, quy định liên quan tới nhập khẩu Tổng cục Hải quan và sử dụng Bộ NNPTNT hóa chất BVTV là không tương xứng. Điều này dẫn tới việc lưu giữ hóa chất nguy hại không hợp lý gây ô nhiễm khu vực lưu giữ và môi tường xung quanh.Hải Hà. Đáng chú ý, qua hoạt động của Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng từ tháng 1-7.2013, đã tiến hành lấy 801 mẫu 599 mẫu rau, 100 mẫu quả, 102 mẫu chè để phân tích, kiểm định các chỉ tiêu về dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng. Kết quả phân tích cho thấy: 7/727 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng tối đa cho phép chiếm 1%; qua phân tích 519 mẫu, phát hiện có 473 mẫu có hàm lượng kim loại nặng nhưng đều dưới ngưỡng tối đa cho phép, theo quy định của Bộ Y tế. Chi cục BVTV cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ tăng cường kiểm dịch thực vật nội địa; tăng cường kiểm tra các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và buôn bán thuốc BVTV; thường xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất, sơ chế và kinh doanh rau, quả, chè và kiểm tra việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân; duy trì việc giám sát sản xuất tại 4.500 ha RAT, lắp đặt 1.200 thùng chứa vỏ bao bì ở 18 xã sản xuất RAT trên diện tích 600 ha để thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV. Việt Chiến. Đáng chú ý, qua hoạt động của Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng từ tháng 1-7.2013, đã tiến hành lấy 801 mẫu 599 mẫu rau, 100 mẫu quả, 102 mẫu chè để phân tích, kiểm định các chỉ tiêu về dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng. Kết quả phân tích cho thấy: 7/727 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng tối đa cho phép chiếm 1%; qua phân tích 519 mẫu, phát hiện có 473 mẫu có hàm lượng kim loại nặng nhưng đều dưới ngưỡng tối đa cho phép, theo quy định của Bộ Y tế. Chi cục BVTV cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ tăng cường kiểm dịch thực vật nội địa; tăng cường kiểm tra các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và buôn bán thuốc BVTV; thường xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất, sơ chế và kinh doanh rau, quả, chè và kiểm tra việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân; duy trì việc giám sát sản xuất tại 4.500 ha RAT, lắp đặt 1.200 thùng chứa vỏ bao bì ở 18 xã sản xuất RAT trên diện tích 600 ha để thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV. Việt Chiến. .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét